GIA Đ̀NH THẦN THÁNH

hay là

PHÊ PHÁN SỰ PHÊ PHÁN CÓ TÍNH PHÊ PHÁN

Chống Bruno Bauer và đồng bọn

Đây là tác phẩm đầu tiên do K. Marx và F. Engels cộng tác viết ra. Tác phẩm này được viết vào khoảng tháng Chín đến tháng Mười một 1844 và xuất bản vào tháng Hai 1845 ở Frankfurt trên sông Main.

"Gia đ́nh thần thánh" là tên gọi hài hước đặt cho anh em Bauer và bọn theo đuôi họ tụ tập quanh tờ "Allgemeine Literatur - Zeitung" ("Báo văn học phổ thông"). Trong cuốn sách này, Marx và Engels đă bác bỏ anh em Bauer và những người khác thuộc phái Hegel trẻ (hoặc phái Hegel tả), đồng thời cũng phê phán cả triết học duy tâm của chính Hegel.

Ngay từ năm 1842, khi thành lập ở Berlin cái gọi là "Phái tự do", Marx đă bất đồng ư kiến nghiêm trọng với phái Hegel trẻ. Tháng Mười 1842, khi c̣n ở trong ban biên tập của tờ "Rheinische Zeitung", mà hồi bấy giờ có một số phần tử thuộc phái Hegel trẻ ở Berlin tham gia, Marx đă phản đối đăng trên báo này những bài trống rỗng và phù phiếm xa rời cuộc sống thực tế và ch́m đắm trong cuộc tranh luận triết học trừu tượng do "Phái tự do" nêu ra. Trong hai năm sau khi Marx đoạn tuyệt với "Phái tự do" th́ sự bất đồng ư kiến về lư luận và chính trị giữa Marx, Engels với phái Hegel trẻ đă trở nên hết sức sâu sắc và không thể dung hoà được. Điều đó không những chứng tỏ rằng Marx và Engels đă chuyển từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật, từ chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản, mà c̣n nói lên rằng anh em Bauer và bọn theo đuổi họ bấy giờ đă thoái hoá rồi. Trên tờ "Allgemeine Literatur-Zeitung", Bauer và nhóm của y đă vứt bỏ "xu hướng cấp tiến năm 1842" và "Rheinische Zeitung" là tờ báo biểu hiện rơ nhất xu hướng cấp tiến đó; chúng đă rơi vào chủ nghĩa duy tâm chủ quan tầm thường và thối nát, cổ động cho thứ "lư luận" chủ trương rằng chỉ có những cá nhân kiệt xuất tức kẻ thể hiện "tinh thần", "sự phê phán thuần tuư" mới là người sáng tạo ra lịch sử, c̣n quần chúng, nhân dân dường như chỉ là một chất liệu thiếu sức sống, là vật trở ngại trong quá tŕnh lịch sử.

Để bóc trần tư tưởng phản động có hại đó, để bảo vệ quan điểm duy nhất mới và cộng sản chủ nghĩa của ḿnh, Marx và Engels quyết định hợp tác viết quyển sách này.

Trong mười ngày Engels lưu lại Paris, hai ông đă định ra đề cương, chia xong các chương mục và cùng viết "Lời tựa" của quyển sách mà ban đầu được gọi là "Phê phán sự phê phán có tính phê phán. Chống Bruno Bauer và đồng bọn". Trước khi rời Paris, Engels đă viết xong mấy chương mục mà ḿnh đảm nhiệm. Mác đă gánh vác đại bộ phận cuốn sách, cho tới cuối tháng Mười một 1844 mới viết xong; mặt khác, để viết những chương mục được phân công, ông đă lợi dụng một phần bản thảo kinh tế - triết học mà ông viết vào xuân - hè năm 1844, đă lợi dụng những điều thu hoạch được trong việc nghiên cứu lịch sử cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII và nhiều bút kư, trích yếu khác, nên đă vượt xa khuôn khổ ấn định cho cuốn sách. Trong quá tŕnh in, Marx đă thêm vào tên sách mấy chữ "Gia đ́nh thần thánh". Mục lục quyển sách này đă nói rơ những chương mục nào do Marx viết, những chương mục nào do Engels viết. Quyển sách này khổ nhỏ, dày hơn 20 trang in, v́ vậy căn cứ vào quy định thời bấy giờ của một số bang ở Đức, nó không bị cơ quan kiểm tra sách báo kiểm duyệt trước.

Tác giả: K. Marx - F. Engels
Năm viết: 1844
HTML Markup: Vanya
Nguồn: C. Mác - Ph. Ăng-ghen Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, 1995, t.2, tr.13-316

Lời tựa
Chương I: Sự phê phán có tính phê phán với tư cách anh thợ đóng sách, hay là sự phê phán có tính phê phán thể hiện ở ông Reichardt (Engels)
Chương II: Sự phê phán có tính phê phán với tư cách "Mühleigner", hay là sự phê phán có tính phê phán thể hiện ở ông Jules Faucher (Engels)
Chương III: Tính triệt để của sự phê phán có tính phê phán, hay là sự phê phán có tính phê phán thể hiện ở ông J. (Jungnitz ?) (Engels)
Chương IV: Sự phê phán có tính phê phán với tính cách là sự yên tĩnh của nhận thức, hay là sự phê phán có tính phê phán thể hiện ở ông Edgar
1. "Hội liên hiệp Công nhân" của Flora Tristan (Engels)
2. Béraud bàn về gái điếm (Engels)
3. T́nh yêu (Marx)
4. Proudhon (Marx)
Dịch một cách đặc trưng số 1
B́nh luận có tính phê phán số 1
B́nh luận có tính phê phán số 2
Dịch một cách đặc trưng số 2
B́nh luận có tính phê phán số 3
Dịch một cách đặc trưng số 3
B́nh luận có tính phê phán số 4
Dịch một cách đặc trưng số 4
B́nh luận có tính phê phán số 5
Chương V: Sự phê phán có tính phê phán với tư cách anh lái buôn những bí mật, hay là sự phê phán có tính phê phán thể hiện ở ông Szeliga (Marx)
1. "Bí mật của sự dă man trong văn minh" và "Bí mật của t́nh trạng không có pháp luật trong nhà nước"
2. Bí mật của kết cấu tư biện
3. "Bí mật của xă hội có giáo dục"
4. "Bí mật của sự ngay thẳng và thành kính"
5. "Cái bí mật - giễu cợt"
6. Bồ câu cái (Rigolette)
7. "Trật tự thế giới" của "Những bí mật của thành Paris"
Chương VI: Sự phê phán có tính phê phán tuyệt đối, hay sự phê phán có tính phê phán thể hiện ở ông Bruno
1. Cuộc chinh phạt thứ nhất của sự phê phán tuyệt đối (Marx)
a) "Tinh thần" và "quần chúng"
b) Vấn đề Do Thái, số 1. Cách đặt vấn đề
c) Hinrichs, số 1. Những ám chỉ bí ẩn về chính trị, chủ nghĩa xă hội và triết học
2. Cuộc chinh phạt thứ hai của sự phê phán tuyệt đối
a) Hinrichs, số 2. "Sự phê phán" và "Feuerbach". Lên án triết học (Engels)
b) Vấn đề Do Thái, số 2. Những phát hiện có tính phê phán về chủ nghĩa xă hội, luật học và chính trị (dân tộc) (Marx)
3. Cuộc chinh phạt thứ ba của sự phê phán tuyệt đối (Marx)
a) Sự phê phán tuyệt đối tự biện hộ cho ḿnh. Quá khứ "chính trị" của nó.
b) Vấn đề Do Thái, số 3
c) Cuộc chiến đấu có tính phê phán chống cách mạng Pháp
d) Cuộc chiến đấu có tính phê phán chống chủ nghĩa duy vật Pháp
e) Thất bại cuối cùng của chủ nghĩa xă hội
f) Tuần hoàn tư biện của sự phê phán tuyệt đối và triết học tự ư thức
Chương VII: Những bức thư của sự phê phán có tính phê phán
1. Quần chúng có tính phê phán (Marx)
2. "Quần chúng không có tính phê phán" và "Sự phê phán có tính phê phán"
a) "Quần chúng sắt đá" và "Quần chúng không thỏa măn" (Marx)
b) Quần chúng "dễ xúc cảm" và "khao khát được cứu vớt" (Engels)
c) Ơn trên ban cho quần chúng (Marx)
3. Quần chúng phê phán - không có tính phê phán, hay là "sự phê phán" và "nhóm Berlin" (Marx)
Chương VIII: Cuộc chu du thế giới và sự biến h́nh của sự phê phán có tính phê phán, hay là sự phê phán có tính phê phán thể hiện ở Rudolph, ông hoàng Geroldstein (Marx)
1. Anh đồ tể biến một cách phê phán thành con chó, hay là anh Dao bầu
2. Sự bóc trần những bí mật của tôn giáo có tính phê phán, hay là Fleur de Marie
a) "Hoa cúc" tư biện
b) Fleur de Marie
3. Sự bóc trần những bí mật của pháp luật
a) Thầy giáo, hay là lư luận mới về h́nh phạt. Bí mật đă bị bóc trần của chế độ buồng giam cá nhân. Những bí mật của y học
b) Thưởng và phạt. Sự xét xử song trùng (kèm biểu đồ)
c) Việc xoá bỏ sự dă man trong văn minh và sự thiếu pháp luật trong nhà nước
4. Bí mật bị bóc trần của những "quan điểm"
5. Sự bóc trần cái bí mật về sự lợi dụng dục vọng của con người, hay là Clémence D'Harville
6. Sự bóc trần bí mật của sự giải phóng phụ nữ, hay là Louise Morel
7. Sự bóc trần những bí mật của khoa kinh tế chính trị
a) Sự bóc trần về mặt lư luận những bí mật của khoa kinh tế chính trị
b) "Ngân hàng cho người nghèo"
c) Trại kiểu mẫu ở Bouqueval
8. Rudolph, "bí mật đă bị bóc trần của mọi bí mật"
Chương IX: Cuộc phán xử cuối cùng của sự phê phán & Lời kết thúc lịch sử (Marx)