K. Marx - F. Engels
Gia đ́nh thần thánh
CHƯƠNG IX
CUỘC PHÁN XỬ CUỐI CÙNG
CỦA SỰ PHÊ PHÁN
Qua Rudolph mà sự phê phán có tính phê phán đă hai lần cứu vớt thế giới khỏi diệt vong, nhưng chỉ cốt để hiện nay tự nó tuyên bố ngày tận thế."Khi cuối cùng tất thảy đều liên hợp lại chống sự phê phán - tôi thực sự, thực sự nói với các anh1* là ngày đó không c̣n xa nữa - khi toàn bộ cái thế giới đang tan ră - số mệnh quyết định nó phải chiến đấu với các vị thánh - tập hợp xung quanh sự phê phán để chuẩn bị cuộc công kích cuối cùng, lúc bấy giờ sự dũng cảm và tác dụng của sự phê phán sẽ được mọi người thừa nhận. Chúng ta chẳng cần phải lo lắng cho kết cục của cuộc đấu tranh. Mọi kết cục đều sẽ như thế này: chúng ta sẽ thanh toán với mọi tập đoàn - chúng ta sẽ tách họ ra như người chăn cừu tách cừu với dê và chúng ta để cừu sang bên phải, dê sang bên trái - và chúng ta sẽ cấp giấy chứng nhận chung về sự nghèo nàn cho toàn thể những hiệp sĩ thù địch - đấy là linh hồn của ma quỷ tản ra khắp thiên hạ để tập hợp mọi người chiến đấu trong ngày vĩ đại của đấng Thượng đế toàn năng và tất cả những người sống trên trái đất sẽ phải ngạc nhiên"1
Khi vị thiên thần hô như thế th́ có bảy tiếng sét:"Dies irae, dies illa
Solvet saeclum in favilla,
Judex ergo cum sedebit,
Quidquid latet, adparebit,
Nil inultum remanebit,
Quid sum, miser, tune dicturus?" etc.2*
"Khi ḅ buộc sóng đôi
Công việc cày bừa ắt sẽ tốt hơn"2
LỜI KẾT THÚC LỊCH SỬ
Sau này chúng ta biết rằng cái bị diệt vong không phải là thế giới mà là "Literatur-Zeitung" có tính phê phán.1* Đoạn này Marx thêm vào mấy câu có tính châm biếm.
2* "Ngày tận cùng của thế giới, Chúa giận đáng sợ, đốt cháy thế giới, muôn vật thành tro. Khi chúa xét xử, cơn giận rơ ràng, mọi việc giấu giếm đều lộ rành rành, tội nào thoát khỏi, ẩn trốn nơi đâu. Thương kẻ có tội, đối đáp ra sao!", v.v. (trích trong bài hát "Cuộc phán xử ngày tận thế" của đạo Thiên Chúa)
3* Chơi chữ: "Bauernwerk" có nghĩa là "tác phẩm của anh em Bauer", và cũng có nghĩa là "tác phẩm vụng về", "tác phẩm của dân quê".
1 Marx trích dẫn, có thêm những câu châm biếm, bản tin Zürich của Hirzel đăng trong "Allgemeine Literatur-Zeitung" số 5 (tháng Tư 1844).
2 Trích ở một điệu hát nhỏ dùng trong các bữa tiệc nhỏ ở Pháp.